Học ngay cách bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất
Bệnh thoát vị đĩa đêm gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và đời sống người bệnh. Dù đã thực hiện cách trị thoát vị đĩa đệm bằng tây y hay các bài thuốc nam nhưng đều không mang lại hiệu quả. Nhiều người tìm đếm cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng bấm huyệt và nhận thấy rằng đây là phương pháp rất thích hợp để điều trị căn bệnh này. Tham khảo và thực hiện cách chữa thoát vị đĩa đệm bằng bấm huyệt ngay nhé!
Dưới đây là cách xoa bóp bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm bằng Y học cổ truyền, chúng tôi xin được giới thiệu để bạn đọc tham khảo.
Xác định vị trí của các huyệt đạo
Thận du: Từ mỏm gai đốt sống thắt lưng 2 (L2) đo ra 1,5 thốn.
Đại trường du: Từ mỏm gai đốt sống thắt lưng 4 (L4) đo ra 1,5 thốn.
Cách du: Từ mỏm gai đốt sống lưng 6 đo ra 1,5 thốn.
Cách xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh thoát vị đĩa đệm
Quy trình xoa bóp bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm được chia làm 3 bước như sau
Bước 1: Làm mềm và giãn cơ vùng lưng, mông
Bệnh nhân được thầy thuốc yêu cầu nằm sấp và thư giãn toàn thân, tay và chân duỗi thẳng.
Xoa: Dùng đầu ngón tay, gốc bàn tay hoặc mô ngón tay cái, mô ngón tay út xoa vào vùng thắt lưng, vùng hông, mặt sau ngoài chân, chú trọng xoa vùng thắt lưng cùng từ bên không đau cho đến bên bị đau khoảng 5 phút.
Day: Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay cái, mô ngón tay út hơi dùng lực ấn xuống da người bệnh và di chuyển theo vòng tròn dọc hai bên cột sống từ đốt sống lưng 7 đến mông 3 lần.
Bóp: Dùng hai bàn tay hoặc ngón cái và ngón trỏ, ngón nhẫn bóp và hơi kéo thịt lên chỗ hai bên cột sống từ đốt sống lưng 7 đến mông 3 lần.
Lăn: Dùng mu bàn tay và ô mô út hoặc dùng các khớp giữa bàn tay và ngón lần lượt lăn trên da thịt người bệnh từ đốt sống lưng 7 đến mông 3 lần.
Bước 2: Bấm huyệt
Dùng đầu ngón tay cái bấm các huyệt Giáp tích L1 – S1, Thận du, Đại trường du, Cách du, A thị huyệt, khi bấm đốt 1 và 2 vuông góc với nhau và bấm từ từ, tăng lực dần đến khi người bệnh cảm thấy tức nặng thì giảm lại khoảng 1 phút.
Khi bấm không nên day vì có thể gây đau và bầm tím.
Bước 3: Nắn chỉnh đĩa đệm
Sau khi xác định được vùng đĩa đệm bị thoát vị thì dùng ngón tay cái thực hiện thao tác ấn nắn theo nguyên tắc nghịch hướng và đối lực với vị trí thoát vị đĩa đệm trong 3-5 phút.
Khi nắn dùng lực nhẹ nhàng và phù hợp với thể trạng người bệnh.
>>> Có thể bạn quan tâm: Cách chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất
Ngoài phương pháp xoa bóp bấm huyệt, bệnh nhân có thể áp dụng các phương pháp châm cứu, tập vật lý trị liệu, tập yoga điều trị thoát vị đĩa đệm để đạt được hiệu quả cao. Tuy nhiên, dù là thực hiện phương pháp nào, người bệnh cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị để được cho lời khuyên tốt nhất và được theo dõi kỹ càng trong suốt quá trình luyện tập.
Dưới đây là cách xoa bóp bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm bằng Y học cổ truyền, chúng tôi xin được giới thiệu để bạn đọc tham khảo.
Xác định vị trí của các huyệt đạo
Thận du: Từ mỏm gai đốt sống thắt lưng 2 (L2) đo ra 1,5 thốn.
Đại trường du: Từ mỏm gai đốt sống thắt lưng 4 (L4) đo ra 1,5 thốn.
Cách du: Từ mỏm gai đốt sống lưng 6 đo ra 1,5 thốn.
Cách xoa bóp bấm huyệt chữa bệnh thoát vị đĩa đệm
Quy trình xoa bóp bấm huyệt chữa thoát vị đĩa đệm được chia làm 3 bước như sau
Bước 1: Làm mềm và giãn cơ vùng lưng, mông
Bệnh nhân được thầy thuốc yêu cầu nằm sấp và thư giãn toàn thân, tay và chân duỗi thẳng.
Xoa: Dùng đầu ngón tay, gốc bàn tay hoặc mô ngón tay cái, mô ngón tay út xoa vào vùng thắt lưng, vùng hông, mặt sau ngoài chân, chú trọng xoa vùng thắt lưng cùng từ bên không đau cho đến bên bị đau khoảng 5 phút.
Day: Dùng gốc bàn tay, mô ngón tay cái, mô ngón tay út hơi dùng lực ấn xuống da người bệnh và di chuyển theo vòng tròn dọc hai bên cột sống từ đốt sống lưng 7 đến mông 3 lần.
Bóp: Dùng hai bàn tay hoặc ngón cái và ngón trỏ, ngón nhẫn bóp và hơi kéo thịt lên chỗ hai bên cột sống từ đốt sống lưng 7 đến mông 3 lần.
Lăn: Dùng mu bàn tay và ô mô út hoặc dùng các khớp giữa bàn tay và ngón lần lượt lăn trên da thịt người bệnh từ đốt sống lưng 7 đến mông 3 lần.
Bước 2: Bấm huyệt
Dùng đầu ngón tay cái bấm các huyệt Giáp tích L1 – S1, Thận du, Đại trường du, Cách du, A thị huyệt, khi bấm đốt 1 và 2 vuông góc với nhau và bấm từ từ, tăng lực dần đến khi người bệnh cảm thấy tức nặng thì giảm lại khoảng 1 phút.
Khi bấm không nên day vì có thể gây đau và bầm tím.
Bước 3: Nắn chỉnh đĩa đệm
Sau khi xác định được vùng đĩa đệm bị thoát vị thì dùng ngón tay cái thực hiện thao tác ấn nắn theo nguyên tắc nghịch hướng và đối lực với vị trí thoát vị đĩa đệm trong 3-5 phút.
Khi nắn dùng lực nhẹ nhàng và phù hợp với thể trạng người bệnh.
>>> Có thể bạn quan tâm: Cách chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất
Ngoài phương pháp xoa bóp bấm huyệt, bệnh nhân có thể áp dụng các phương pháp châm cứu, tập vật lý trị liệu, tập yoga điều trị thoát vị đĩa đệm để đạt được hiệu quả cao. Tuy nhiên, dù là thực hiện phương pháp nào, người bệnh cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị để được cho lời khuyên tốt nhất và được theo dõi kỹ càng trong suốt quá trình luyện tập.
Nguồn: https://chuadaucotsong.vn/
Nhận xét bài viết